1312, Tháp B, Tòa nhà The Light, Tố Hữu, Hà Nội

T2 - T7: 8:00 - 17:30

024 66 66 33 69

[email protected]

  • Ngôn ngữ tiếng anh

Xử lý tài chính đối với các khoản nợ phải thu khó đòi như thế nào?

16:52 08/01/2021 Tin Tức Đặng Tiến Trung 0 bình luận

Hãng Kiểm toán Es-glocal xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết Xử lý tài chính đối với các khoản nợ phải thu khó đòi.

    Xử lý tài chính đối với khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi
    Xử lý tài chính đối với khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi

    Xử lý tài chính đối với các khoản nợ phải thu khó đòi như thế nào?

    Theo khoản 4 điều 6 Thông tư 228/2009-TT/BTC quy định:

    Xử lý tài chính:

    - Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác…).

    - Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

    - Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi riêng trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngoài bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.

    Mời bạn tham khảo:

    logo zalo

    Hỏi đáp Xử lý tài chính đối với các khoản nợ phải thu khó đòi như thế nào?

    menu
    024 66 66 33 69
    Top